PHÂN BIỆT CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ MÃ HS CODE CẢM BIẾN

Cảm biến (tên tiếng Anh: Sensor) là một thiết bị có khả năng phát hiện và phản hồi một số loại đầu vào (ánh sáng, nhiệt độ, âm thanh, độ ẩm,…) từ môi trường. Đầu ra sẽ là tín hiệu đã được chuyển đổi và hiển thị trên màn hình điều khiển. 

Cảm biến này hoạt động bằng cách phát ra tia hoặc trường từ và nhận lại tín hiệu phản xạ từ vật thể để xác định khoảng cách hoặc sự hiện diện của vật thể. Dựa trên nguyên lý hoạt động như sau:

Cần một nguồn cấp điện để các cảm biến có thể hoạt động bình thường. Thông thường, nguồn điện này đến từ một thiết bị đo được kết nối với cảm biến. Một số trường hợp nguồn tín hiệu có thể cung cấp điện năng để thiết bị này hoạt động như: ánh sáng mặt trời, sức gió,…

Mô-đun cảm biến phải được đặt gần đối tượng thử nghiệm. Các phần tử cảm biến trong mô-đun này phát ra một từ trường nhỏ và xoay chiều. Từ trường này có thể đi xuyên qua bề mặt của đối tượng thử nghiệm mà không để lại bất kỳ ảnh hưởng nào. Sau đó, từ trường này quay trở lại cảm biến và được nhận thông qua phần tử cảm biến. Tín hiệu nhận về được chuyển đến nơi xử lý tiếp theo trong cảm biến.

Cảm biến đóng vai trò quan trọng trong Internet vạn vật (IoT), giúp tạo ra một hệ sinh thái để thu thập và xử lý các tín hiệu khác nhau từ môi trường. Từ đó, các tính hiệu này được theo dõi, quản lý và kiểm soát một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. 

Cảm biến được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, bao gồm tự động hóa công nghiệp, điện tử, ô tô, điện thoại di động và nhiều ứng dụng khác. Chúng cung cấp khả năng phát hiện không tiếp xúc và đáng tin cậy, giúp điều khiển và kiểm soát quá trình một cách hiệu quả.

Tuy nhiên, sẽ rất khó khăn cho những người mới bắt đầu khi họ chưa nắm rõ được cách thức và các bước của các loại thủ tục này. Khi nhập khẩu doanh nghiệp cần chú ý thực hiện đúng và đầy đủ các thủ tục trước và sau thông quan để đảm bảo hàng hóa đủ điều kiện bán ra thị trường. Nam Ninh Logistics  sẽ chia sẻ tìm hiểu về quy trình các bước làm thủ tục thông quan hải quan,quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa.

thủ tục nhập khẩu cảm biến

I. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI CẢM BIẾN VÀ MÃ HS CẢM BIẾN – SENSOR

Phân loại cảm biến

Các cảm biến thường được phân loại dựa trên nguyên lý hoạt động, dữ liệu đầu vào hoặc phạm vi ứng dụng. Do đó, các loại cảm biến có thể được phân thành ba loại dựa trên các nguyên tắc hoạt động như sau: cảm biến vật lý, cảm biến hóa học và cảm biến sinh học.

  • Cảm biến vật lý: Được chế tạo từ các đặc tính vật lý của thành phần biến đổi cụ thể. Ngoài ra, cảm biến vật lý còn phụ thuộc tính chất vật lý của vật liệu chức năng.

  • Cảm biến hóa học: Đây là một phản ứng điện hóa, giúp chuyển đổi thành phần, nồng độ của các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ thành tín hiệu điện. 

  • Cảm biến sinh học: Bằng cách sử dụng các hóa chất hoạt tính sinh học, cảm biến sinh học có khả năng phát hiện và đo được các hợp chất sinh hóa.

Một số các loại cảm biến thông dụng

Hiện nay, có nhiều loại cảm biến khác nhau được nghiên cứu và phát triển. Mỗi loại có những điểm đặc biệt riêng. Do đó, VTECH sẽ tổng hợp một số loại cảm biến phổ biến hiện nay để khách hàng có thể nắm được thông tin cụ thể.

1. Cảm biến hình ảnh

Cảm biến hình ảnh hay còn được gọi là cảm biến thị giác. Đây là loại cảm biến có khả năng phát hiện một đối tượng cụ thể hoặc màu sắc trong phạm vi nhất định. Các tín hiệu này được chuyển thành hình ảnh đến hệ thống điều khiển để khách hàng có thể quan sát.

2. Cảm biến nhiệt độ

Loại cảm biến này thường được thiết kế dưới dạng một đầu dò nhiệt độ. Từ đó, các thông số nhiệt được tiếp nhận và truyền tín hiệu đến thiết bị đo nhiệt. Cảm biến nhiệt độ thường được dùng để đo các đặc tính nhiệt độ của chất lỏng, rắn và khí trong một số ngành công nghiệp chế biến, môi trường hiện nay.

Các loại cảm biến nhiệt độ thông dụng hiện nay như: nhiệt kế bức xạ, cảm biến nhiệt bán dẫn, điện trở oxit kim loại, nhiệt điện trở,…

3. Cảm biến gia tốc

Cảm biến gia tốc (tên tiếng Anh: accelerometer) là cảm biến tiếp nhận tín hiệu gia tốc hoặc độ rung của các vật thể. Sau đó, tín hiệu này được chuyển đổi thành tín hiệu điện để hiển thị lên màn hình. Cảm biến gia tốc thường được sử dụng trong các loại máy đo độ rung và bộ thu thập dữ liệu độ rung.  

4. Cảm biến bức xạ

Được sử dụng để xác định sự hiện diện và mật độ của các hạt bức xạ như: hạt alpha, beta hoặc gamma. Các tín hiệu này được mã hóa rồi truyền đến màn hình điểu khiển của máy đo bức xạ sau khi đã được giải mã. Các loại cảm biến này thường được ứng dụng trong các lĩnh vực như: y tế, quân sự, quốc phòng,…

5. Cảm biến tiệm cận

Đây là loại cảm biến được sử dụng khá phổ biến, giúp phát hiện sự hiện diện của các vật thể trong phạm vi nhất định mà không cần phải tiếp xúc. Khi các vật thể này tiến gần lại, một cảm biến sẽ được tạo ra và truyền tín hiệu đến bộ điều khiển. Loại cảm biến tiệm cận được sử dụng phổ biến nhất là cảm biến tiệm cận điện dung. Nhờ sự thay đổi điện dung do giảm khoảng cách giữa các tụ điện mà có thể xác định chuyển động và vị trí của vật thể tốt hơn. 

Công dụng của cảm biến tiệm cận

6. Cảm biến áp suất

Thực chất, cảm biến áp suất là một thiết bị cơ điện giúp phát hiện lực trong một diện tích chất khí hoặc lỏng nhất định. Máy đo áp suất sẽ tiếp nhận tín hiệu đầu vào và hiển thị trên màn hình điều khiển. Thông thường, màng ngăn và cầu đo biến dạng sẽ được sử dụng để xác định lực tác động. 

7. Cảm biến vị trí

Cảm biến vị trí hay đầu dò vị trí là thiết bị điện tử thường được sử dụng để xác định vị trí của van, van tiết lưu,… Đúng như tên gọi, loại cảm biến này được ứng dụng chủ yếu trong các trường hợp cần thông tin về vị trí. Cảm biến vị trí cơ bản được cấu tạo bởi dây nồi hoặc dây chiết áp. 

8. Cảm biến quang điện (Photoelectric sensor)

Chủ yếu được sử dụng để phát hiện các đối tượng hoặc sự thay đổi trong trên bề mặt thông qua đặc tính quang học. Cấu tạo cơ bản của các loại cảm biến quang điện bao gồm bộ phát (dùng để phát ánh sáng) và bộ thu (dùng để nhận ánh sáng). 

Cảm biến quang điện trong cuộc sống hiện đại

9. Cảm biến khói

Đây là thiết bị được thiết kế chuyên biệt để kịp thời nhận biết khói. Thông thường, các loại cảm biến khói được sử dụng trong hệ thống phòng cháy chữa cháy tại các trung tâm thương mại, văn phòng, tòa nhà,…Cảm biến này sẽ phát hiện khói trong không gian và truyền tín hiệu về bộ điều khiển để phát thông báo đến mọi người. 

Hotline: 0943 62 6060 / 0949 620 621

            Email: ops.manager@namninhlogistics.com

 

II. PHÂN LOẠI MÃ HS CODE CẢM BIẾN

Đ đảm bảo phân loại chính xác đối với mặt hàng, Tng cục Hải quan đã có văn bản (kèm theo mô tả đặc điểm, hình ảnh thực tế của mặt hàng và tài liệu kỹ thuật về sơ đồ khối và nguyên tắc hoặc động của hệ thống trong đó có gn cảm biến. Phân loại khác nhau liên quan đến 3 nhóm, gồm 85.1290.31, và 85.43.

Căn cứ Thông tư số 103/2015/TT-BTC ngày 01/07/2015 của Bộ Tài chính về việc ban hành Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khu Việt Nam và trên cơ sở nội dung trả lời về phân loại mặt hàng cảm biến, Tng cục Hải quan có ý kiến như sau:

a) Đối với nhóm 90.32:

Mặt hàng không phù hợp phân loại vào nhóm 90.32  do không có chức năng điều khin.

b) Đối với nhóm 90.31:

Ngoài khả năng phát ra sóng siêu âm và nhận sóng siêu âm được dội ngược lại, mặt hàng không có khả năng đo lường hoặc kim tra. Vì vậy, nhóm 90.31 không phù hp đ phân loại cho mặt hàng.

c) Đối với nhóm 85.43:

Chức năng của cảm biến chỉ có thể được thực hiện với các dữ liệu nhận từ các bộ phận khác, như bộ xử lý điện tử, hệ thống âm thanh. Do đó, loại cảm biến này giữ vai trò như bộ phận không thể thiếu và không thể tách rời đối với toàn bộ hệ thống. Mặt hàng phù hợp được xem là một bộ phận của hệ thống . Vì vậy, nhóm 85.43 không phù hp phân loại do mặt hàng không được xem là có chức năng riêng” theo Chú giải chi tiết nhóm 84.79 về khái niệm “chức năng riêng” được áp dụng tương tự đối với nhóm 85.43.

d) Đối với nhóm 85.36:

Thiết bị cảm biến điên dung,cảm biến phản ứng sử dụng đầu ra tranzito có logis loiạ NPN thưởng mở với kiểu nối DC-3 dây có thể phát hiện ra sắt, kim loại,nhựa, nước,,,… được ứng dụng trong công nghiệp máy móc công cụ ,công nghiệp chế biến thực phẩm, … khi có vật cản ở gần phản ứng cảm biến đưa ra tín hiệu loại on/off ( chức năng việc nối mạch điện ) để thực hiện một chức năng của thiết bị khác. 

 

III . THÔNG QUAN HẢI QUAN CẢM BIẾN – SENSOR

Đối với thủ tục hải quan: doanh nghiệp có thể tham khảo thêm các quy định tại Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 của Bộ Tài chính “Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra,giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu”.

Hồ sơ hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu được quy định cụ thể tại Điều 16 Mục 2 Chương II Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 và thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung ngày 20/04/2018 của Bộ Tài chính “Quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể :

– Tờ khai Hải Quan Vinacss

– Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

– Vận đơn đường biển/đường không (Bill of Lading)

– Chứng nhận xuất xứ (C/O – nếu có)

– Catalog sản phẩm (nếu có)

1. Truyền tờ khai hải quan và mở tờ khai tại nơi đăng ký tờ khai hải quan.

 Sau khi khai xong tờ khai hải quan, hệ thống hải quan sẽ trả về kết quả phân luồng tờ khai.Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan nơi doanh nghiệp đăng ký hải quan để mở tờ khai. Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.

2. Thông quan tờ khai hải quan.

Sau khi kiểm tra xong hồ sơ kiểm hóa thực tế hàng hóa, nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai. Doanh nghiệp nộp thuế theo quy định rồi mang hàng về kho của mình rồi làm các bước tiếp theo.

quỳ trình làm thủ tục thông quan hải quan

DỊCH VỤ THÔNG QUAN HÀNG HÓA TẠI CÔNG TY NAM NINH LOGISTICS

  Với hơn 10 năm kinh nghiệm trong mảng làm thủ tục khai báo hải quan, NAM NINH LOGISTICS luôn mang đến giải pháp thông quan hàng hóa nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, chi phí cho các doanh nghiệp, tổ chức. Chính vì vậy, khi cho nhu cầu làm ”  DỊCH VỤ THÔNG QUAN HÀNG HÓA ”  hãy liên hệ ngay cho NAM NINH LOGISTICS . Chúng tôi cam kết cách thông tin dịch vụ như sau:

  • Là Công ty Giao nhận có đội ngũ nhân viên nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ xnk.

  • Khai báo hải quan chuyên nghiệp,  nhanh gọn, chính xác, thông quan trong ngày

  • Hướng dẫn chuẩn bị Hồ Sơ Xuất Nhập Khẩu cho khách hàng

  • Am hiểu nhiều chính sách quản lý chuyên ngành đa dạng nhiều mặt hàng

  • Cung cấp dịch vụ xuất nhập khẩu trọn gói chuyên nghiệp tại Hà Nội và các tỉnh lân cận

  • Luôn sẵn sàng hỗ trợ về thủ tục Xuất Nhập Khẩu khi cần

  • Lấy lệnh giao hàng tại hãng tàu /đại lý hãng tàu

  • Nộp thuế xuất, nhập khẩu, thuế đảm bảo theo quy định của hải quan

  • Mua bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu / nhập khẩu cho lô hàng

  • Làm việc với  hải quan cổng, kho bãi giúp khách hàng lấy hàng nhanh chóng.

  • Vận chuyển hàng hóa đến tận kho của khách hàng đúng hợp đồng

  • Tư vấn miễn phí Pháp Luật Hải Quan, các quy định liên quan đến xuất khẩu – nhập khẩu hàng hóa

  • Tư vấn miễn phí về khai báo hải quan – quy trình & thủ tục khai báo hải quan, tham vấn áp giá hải quan và các chính sách thuế khác có liên quan.

  • Tư vấn miễn phí mã số hàng hóa (HS code) và mức thuế nhập khẩu, xuất khẩu của từng loại hàng hóa.

  • Tư vấn miễn phí Hợp Đồng Ngoại Thương xuất khẩu – nhập khẩu

  • Tư vấn các chứng từ cần thiết cho lô hàng đồng thời nhận làm đầy đủ bộ chứng từ cho lô hàng khi khách hàng yêu cầu….

Hãy liên hệ sớm với Nam Ninh Logistics để được tư vấn và sử dụng dịch vụ tốt nhất !

CÔNG TY TNHH NAM NINH LOGISTICS

  • Địa chỉ: P. 301, Số 3 ngõ 31, phố Dịch Vọng, P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội

  • Email: ops.manager@namninhlogistics.com

  • Website: https://namninhlogistics.com

namninhlogistics.com

Tags: , , , , , , , , , ,